Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 23: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Hoàng Thị Kim Liên

Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 23: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Hoàng Thị Kim Liên

 Em hiểu thế nào là những em bé lớn lên trên lưng mẹ ?

 Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ.

Người mẹ làm những công việc gì ? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ?

 Người mẹ nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương.

Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc.

 Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?

Tình yêu của mẹ với con: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời – Mẹ thương a-kay – Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.

 Hi vọng của mẹ với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân.

4. Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ?

 Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.

Em hãy nêu nội dung của bài thơ ?

Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

 

ppt 23 trang ngocanh321 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 23: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Hoàng Thị Kim Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc – Lớp 4Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹGV: HOÀNG THỊ KIM LIÊN - Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “hoa học trò”? Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng rất nhiều trên các sân trường, hoa nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? Bài chia làm 2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến vung chày lún sân. Đoạn 2: Đoạn còn lạiTiết 181:Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Trích)Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021Tập đọcLuyện đọc Giải nghĩa từ. a-kay. Ka-lưi . giã gạo . lưng đưa nôiMẹ giã gạo mẹ nuôi bộ độiNhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêngMồ hôi mẹ rơi má em nóng hổiVai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi và tim hát thành lời nóng hổinhấp nhônghiêngnghiêng.Tim hát thành lờiNgắt câu:Lưng đưa nôi Dân tộc Tà-ôi (Thừa Thiên – Huế) Núi Ka-lưi: tên một ngọn núi phía tây Thừa Thiên – Huế tỉa (trỉa) Em hiểu thế nào là những em bé lớn lên trên lưng mẹ ? Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Người mẹ làm những công việc gì ? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? Người mẹ nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc.Những việc làm của mẹ góp phần to lớn vào công cuộc chống Mỹ cứu nước. Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con? Tình yêu của mẹ với con: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời – Mẹ thương a-kay – Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. Hi vọng của mẹ với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân. 4. Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ? Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021Tập đọcTiết 181: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹEm hãy nêu nội dung của bài thơ ?Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơiEm ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹMẹ giã gạo mẹ nuôi bộ độiNhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêngMồ hôi mẹ rơi má em nóng hổiVai mẹ gầy nhấp nhô làm gốiLưng đưa nôi và tim hát thành lời:Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡiMẹ thương a-kay, mẹ thương bộ độiCon mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngầnMai sau con lớn vung chày lún sân đừng rời nghiêngnóng hổinhấp nhô hátđưa thươngthươnglún sânnghiêngLuyện đọc diễn cảm Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021Tập đọcTiết 181: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹNội dung:Tiết học kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_23_khuc_hat_ru_nhung_em_be_lon.ppt