Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 21: Bè xuôi sông La - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Phi Giang

Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 21: Bè xuôi sông La - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Phi Giang

* Đọc đúng:

Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, ngây ngất, vàng hoe,

* Ngắt câu:

Bè ta xuôi sông La/

Dẻ cau cùng táu mật/

Muồng đen và trai đất/

 Lát chun rồi lát hoa//

* Giải nghĩa từ:

- Sông La: con sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh.

Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa: tên các loại gỗ quý.

1. Sông La đẹp như thế nào?

 - Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy được cả tiếng chim hót trên bờ đê.

2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?

- Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông: Bè đi chiều thầm thì/ Gỗ lượn đàn thong thả/ Như bầy trâu lim dim/ Đằm mình trong êm ả/ Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.

 

pptx 16 trang ngocanh321 1530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 21: Bè xuôi sông La - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Phi Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN HỒNGTập đọc – Lớp 4BBè xuôi sông La GV: NGUYỄN PHI GIANG- Đọc nối tiếp bài : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.Tập đọcBè xuôi sông La Thứ 4 ngày 8 tháng 4 năm 2020Luyện đọc* Đọc đúng: - Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, ngây ngất, vàng hoe, * Ngắt câu: Bè ta xuôi sông La/ Dẻ cau cùng táu mật/ Muồng đen và trai đất/ Lát chun rồi lát hoa//* Giải nghĩa từ: - Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa: tên các loại gỗ quý.- Sông La: con sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh.Táu mậtSàn gỗ câu muồng đen Sàn gỗ cây lát hoaGhế gỗ cây lát chunBộ bàn ghế bằng dẻ cauLọ lục bình làm từ gỗ cây trai ĐỌC THEO CẶP Tìm hiểu bài.1. Sông La đẹp như thế nào? - Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy được cả tiếng chim hót trên bờ đê. 2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?- Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông: Bè đi chiều thầm thì/ Gỗ lượn đàn thong thả/ Như bầy trâu lim dim/ Đằm mình trong êm ả/ Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động. 3. Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: Những chiếc bè gỗ được trở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá. 4. Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát; Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước,bất chấp bom đạn của kẻ thù. Vẻ đẹp bình yên trên dòng sông La. * Khổ thơ hai cho ta thấy điều gì?* Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông La?- Bè xuôi sông La chở nhiều loại gỗ quý như: dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa.* Khổ thơ 3 nói lên điều gì?- Sức mạnh, tài năng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. Sông La ơi sông LaTrong veo/ như ánh mắtBờ tre xanh im mátMươn mướt đôi hàng miBè đi chiều thầm thìGỗ lượn đàn thong thảNhư bầy trâu lim dimĐằm mình/ trong êm ảSóng long lanh vẩy cáChim hót trên bờ đê.ĐỌC DIỄN CẢMSông La ơi sông LaTrong veo/ như ánh mắtBờ tre xanh im mátMươn mướt đôi hàng miBè đi chiều thầm thìGỗ lượn đàn thong thảNhư bầy trâu lim dimĐằm mình/ trong êm ảSóng long lanh vẩy cáChim hót trên bờ đê.Đọc thuộc lòngTHI ĐỌC HỌC THUỘC LÒNG* Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. - Nêu nội dung chính của bài thơ? Liên hệ thực tế- Quê hương em có con sông nào? Sông đó có ích lợi gì đối với con người? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ con sông quê hương?* Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.CHÀO TẠM BiỆT CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_21_be_xuoi_song_la_nam_hoc_2019.pptx