Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 13: Văn hay chữ tốt - Trường Tiểu học Xuân An

Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 13: Văn hay chữ tốt - Trường Tiểu học Xuân An

Giọng đọc toàn bài: đọc với giọng từ tốn. Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi.

 Đoạn đầu đọc chậm, đoạn sau đọc nhanh thể hiện ý chí quyết tâm luyện chữ bằng được của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.

Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lòng, ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi danh.

Luyện đọc câu khó

Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay / vẫn bị thầy cho điểm kém.

 Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông víết rất hay.

 Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu quan vì bà thấy mình bị oan uổng.

 Cao Bá Quát rất vui vẻ nói: '' Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng”.

Đoạn 1 cho em biết điều gì?

Ý1: Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết nhưng sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm.

Đọc thầm đoạn 2.

Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà không giải được nỗi oan.

 

ppt 38 trang ngocanh321 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 13: Văn hay chữ tốt - Trường Tiểu học Xuân An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN ANTập đọc – Lớp 4A2Văn hay chữ tốt. KIỂM TRA BÀI CŨĐọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Từ nhỏ Xi- ôn - cốp- xki mơ ước điều gì?- Xi-ôn- cốp - xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời.Đọc đoạn 2 và cho biết: Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay lên bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì saoVăn hay chữ tốt.Tranh vẽ cảnh Cao Bá Quát đang luyện tập viết chữ trong đêm.SGK/ 125Giọng đọc toàn bài: đọc với giọng từ tốn. Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi. Đoạn đầu đọc chậm, đoạn sau đọc nhanh thể hiện ý chí quyết tâm luyện chữ bằng được của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với cảm hứng ca ngợi, sảng khoái. - Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lòng, ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi danh...Bài này được chia làm 3 đoạnĐoạn 1: Từ đầu . xin sẵn lòngĐoạn 2: Tiếp theo . sao cho đẹp.? Bài này được chia làm mấy đoạn?Đoạn 3: Đoạn còn lạiLuyện đọc đoạnThuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay / vẫn bị thầy cho điểm kém.Luyện đọc câu khóLuyện đọc đoạn Thi đọc nhé!Văn hay chữ tốt.TÌM HIỂU BÀIVì sao thuở đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém?Đọc thầm đoạn 1 Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông víết rất hay. Bà cụ hàng xóm nhờ ông việc gì? Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu quan vì bà thấy mình bị oan uổng. Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm? Cao Bá Quát rất vui vẻ nói: '' Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng”.Đoạn 1 cho em biết điều gì?Ý1: Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết nhưng sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm.Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?Đọc thầm đoạn 2.Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà không giải được nỗi oan.Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào?Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ ra rằng dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì cả.Nội dung chính của đoạn 2 là gì?Ý2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được.Đọc thầm đoạn 31.Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?- Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.- Mỗi tối, ông viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu, luyện viết liên tục trong mấy năm trời.Qua việc luyện chữ viết em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?Ông là người rất kiên trì và nhẫn nại khi làm việc.3. Theo em nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt? Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.- Nội dung chính của đoạn 3 là gì?* Ý3: Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.Ý1: Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm. Ý2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được.Ý3: Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện. Kết bài (dòng cuối) - Mở bài (hai dòng đầu) Thân bài (Một hôm... Nhiều kiểu chữ khác nhau)Kết bài ( 2 dòng cuối) Cao Bá Quát đã thành công, nổi danh là người văn hay chữ tốt. - Mở bài( hai dòng đầu) Chữ viết xấu gây bất lợi cho cao bá quát thuở đi học - Thân bài( Một hôm... nhiều kiểu chữ khác nhau)Cao Bá Quát ân hận vì chữ xấu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ hàng xóm nên quyết tâm luyện chữ viết cho đẹp Câu chuyện nói lên điều gì?Đại ý: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢMCao Bá Quát vui vẻ trả lời:- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?Qua bài tập đọc em học tập được điều gì ở ông Cao Bá Quát? Trong học tập, trong cuộc sống các em cần có ý chí, nghị lực biết vượt khó thì nhất định sẽ thành công.TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮKIÊNTRÌĐây là một từ có 7 chữ cái nói về đức tính của Cao Bá Quát để viết chữ đẹp?KIÊNTRÌTRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮĐây là một từ có 7 chữ cái nói về đức tính của Cao Bá Quát để viết chữ đẹp?Về nhà luyện đọc diễn cảm lại cả bài.Chuẩn bị bài mới: Chú đất nung- Câu chuyện nói lên điều gì?Nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. Chúc các em luôn vui vẻ học tốt !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_13_van_hay_chu_tot_truong_tieu.ppt