Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

Động vật cần ánh sáng để di chuyển,tìm thức ăn,nước uống.

Động vật cần ánh sáng để phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.

Ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động vật

Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.

1. Khi nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn em thấy thế nào?

2. Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?

Ánh sáng Mặt Trời rất mạnh và chứa tia tử ngoại gây hại cho mắt. Nếu nhìn trực tiếp sẽ gây hoa mắt, chói mắt.

Ánh lửa hàn rất mạnh, chứa nhiều tạp chất độc, như: bụi, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt.

Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Có nên làm như các bạn không? Vì sao?

* Không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn:
Vì ánh sáng đèn pin sẽ làm chói mắt, hoa mắt.
* Dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn có tác hại:
Ánh sáng ở đèn pin quá mạnh và tập trung ở một điểm, do vậy nếu chiếu thẳng vào mắt sẽ làm tổn thương mắt.

pptx 49 trang ngocanh321 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ. Ánh sáng giúp chúng ta sưởi ấmÁnh sáng giúp chúng ta có thức ănNhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiênHãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người?Ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động vật.Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với động vật?Động vật cần ánh sáng để phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.Động vật cần ánh sáng để di chuyển,tìm thức ăn,nước uống.MắtÁnh sáng mạnhÁnh sáng yếuViệc không nên làmViệc nên làmHoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮT 1. Khi nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn em thấy thế nào?2. Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?Tia tử ngoạiKhí độcBụiGỉ sắtÁnh sáng Mặt Trời rất mạnh và chứa tia tử ngoại gây hại cho mắt. Nếu nhìn trực tiếp sẽ gây hoa mắt, chói mắt. Ánh lửa hàn rất mạnh, chứa nhiều tạp chất độc, như: bụi, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt.BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮTNhững ánh sáng quá mạnh gây hại cho mắtÁnh sáng đèn pinTia lazeĐèn nê-ôngĐèn pha ôtôNêu các trường hợp khác về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt?KẾT LUẬN: Không nên nhìn trực tiếp vào ánh sáng quá mạnh để tránh làm hại đến mắt ta.BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮTHoạt động 2: Tìm hiểu những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮT+ Các bạn trong tranh đang làm gì?+ Có nên làm như các bạn không? Vì sao?Tranh 3Tranh 4Để bảo vệ mắt, khi đi trời nắng cần phải:* Che ô* Đội mũ * Đeo kính râmÁnh sáng Mặt Trời quá mạnhNếu chiếu trực tiếp lên cơ thể chúng taDễ bị nhức đầu, sổ mũi và rất có hại cho mắt.Đeo kính râm, đội mũ hoặc đi ôNgăn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu trực tiếp vào cơ thểBảo vệ được sức khoẻ và mắt.* Không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn:Vì ánh sáng đèn pin sẽ làm chói mắt, hoa mắt.* Dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn có tác hại:Ánh sáng ở đèn pin quá mạnh và tập trung ở một điểm, do vậy nếu chiếu thẳng vào mắt sẽ làm tổn thương mắt.Kết luậnNhững việc nên làm để tránh ánh sáng mặt trời và ánh sáng mạnh.- Khi đi dưới trời nắng chúng ta cần đeo kính râm, đội mũ rộng vành và đi ô.- Không được nhìn trực tiếp hoặc chiếu vào mắt ánh sáng quá mạnh.BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮTHoạt động 3: Những trường hợp nên tránh để không gây hại cho mắt  Trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hại cho mắt?5678BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮTHình 5: Việc nên làm vì bàn học của bạn trong hình được đặt cạnh cửa sổ, có đủ ánh sáng để học tập.Hình 6: Đây là việc không nên làm vì bạn sử dụng máy tính quá khuya sẽ có hại cho sức khỏe và ảnh hưởng đến mắt.Hình 7: Việc không nên làm vì nằm đọc sách sẽ tạo ra bóng tối khó nhìn thấy chữ trong sách, làm mỏi mắt có thể bị cận thị.Hình 8: Việc nên làm vì ta viết tay phải nếu để đèn bên trái sẽ không bị ánh sáng tạo ra bóng tối và để ánh đèn thấp hơn đầu không chiếu thẳng vào mắt. Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt. Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti –vi cũng làm hại mắt.KẾT LUẬN:BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮTHoạt động 4 : Liên hệ thực tếHãy kể về thói quen của em:Khi xem tivi Khi học bàiKhông nên xem quá lâu. Mỗi khi chương trình tivi thay đổi, nên cho mắt nghỉ trong vài phút.Trong phòng nên bật một bóng đèn có độ sáng vừa phải.Không nên xem quá gần hoặc quá xa. Không nên ngồi lệch quá 45 độ so với màn hình. Khi xem tiviKhi đọc và viết, cần ngồi thẳng. Sau 45 phút cần nghỉ mắt và vận động tay chân, nhìn xa. Khi đọc sách phải chọn một góc độ thích hợp.Khoảng cách giữa mắt và diện tích của tờ giấy là 33-35 cm. Không được đọc trong tư thế đang nằm.	Khi ngồi họcGhi nhớ: Ánh sáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt. Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt. Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti-vi cũng làm hại mắt. BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ BẢO VỆ ĐÔI MẮTBÀI 50NÓNG LẠNH NHIỆT ĐỘ (Tiết 1).KHOA HỌCMột số vật nóng và vật lạnh thường gặp:Vật nóngVật lạnh+ Nước đun nóng, hơi nước+ Nồi đang nấu ăn+ Gạch nung trong lò+ Nền xi măng khi trời nắng .+ Nước đá+ Khe tủ lạnh+ Đồ trong tủ lạnh (rau, củ quả để vào tủ lạnh, lúc lấy ra ta thấy rau, củ quả lạnh) Hoạt động 1. Sự nóng, lạnh của vật:Thực hành thí nghiệm kiểm chứngABCThí nghiệm: Nước ở trong 3 ly ban đầu như nhau. Sau đó đổ thêm ít nước sôi vào ly B và cho đá vào ly C. Quan sát Ly nước nguộiLy nước nóng Ly nước có nước đáNêu vấn đềKết quả thí nghiệmTrong 3 cốc nước trên bàn, cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn ly nào ?ABC Cốc nước nguộiCốc nước nóngCốc nước đá Cốc nước A nóng hơn cốc nước C và lạnh hơn cốc nước B.Thảo luận theo nhóm 4 và điền vào phiếu học tậpCốc nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nào có nhiệt độ thấp nhất?Cốc nước B có nhiệt độ cao nhất, cốc nước C có nhiệt độ thấp nhấtMột vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đo phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật.Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. KẾT LUẬN* Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể:Hoạt động 2:Giới thiệu về nhiệt kế*Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí:Nhiệt kế đo nhiệt độ không khíNhiệt kế đo nhiệt độ cơ thểCấu tạoThang chia độỐng thủy tinhBầu thủy ngânĐơn vị của nhiệt kế là: C- Ví trí kẹp nhiệt kế: dưới nách, ở hậu môn, khuỷu tay.Kết luận : Để đo nhiệt độ của một vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể; nhiệt kế đo nhiệt độ không khí Nhiệt độ trong hình là bao nhiêu?30 C0Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độNước đá đang tanNước đang sôi Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu ?- Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ? *Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là: C* Nhiệt độ có nước đá đang tan là : C * Cách đo nhiệt độ cơ thể:Bước 1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo.Bước 2: Đặt bầu nhiệt kế vào khuỷu tay hoặc dưới nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế.Bước 3: Sau 3-5 phút rút và đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế. 1. Đo nhiệt độ cơ thể và bạn bên cho biết bao nhiêu độ (áp dụng đo thân nhiệt thường xuyên để phòng tránh dịch covid-19) 2. Đo nhiệt độ của cốc nước nóng và cốc nước lạnhThực hành ở nhàKẾT LUẬN:Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là C, của nước đá đang tan là CNhiệt độ cơ thể của người khoẻ mạnh vào khoảng C .Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh , cần phải đi khám và chữa bệnh. Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt-Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.-Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào ?Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo)Kết luậnTrong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn(chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên. Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng. Múc canh nóng vào bát, ta thấy thìa, bát nóng lên.Ví dụ về các vật lạnh điTìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:-Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b)-Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c)Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.*Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:- Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b)- Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c)Mức nước tăng lênMức nước giảm đi- HS dùng nhiệt kế làm thí nghiệm.- Nhận xét về mức chất lỏng trong ống nhiệt kế?- Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.Mức chất lỏng thay đổi vì đo các vật nóng, lạnh khác nhau.Mức chất lỏng thay đổiChất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Kết luận:Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau.-Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?- Khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra sẽ tràn ra ngoài có thể gây tắt bếp, chập điện, Ghi nhớNước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Luật chơi Rung chuông vàngÔ chữ gồm 8 từ hàng ngang.Mỗi hàng ngang là một từ gợi ý để tìm ra từ khóa ở hàng dọc.Mỗi em có quyền chọn câu hỏi cho mình, trả lời đúng sẽ được thưởng, trả lời sai thì bạn khác sẽ được quyền trả lời.Trả lời đúng tất cả các ô chữ hàng ngang thì sẽ xuất hiện từ khóa cần tìm. 2143567EÔ Chữ Kì Diệu8Khi mắc bệnh về mắt ta thường đến ai để điều trị ?B A C S IEEE“ . không thích hợp sẽ có hại cho mắt”A N H S A N GNhìn trực tiếp vào ánh lửa hàn sẽ gây ra tác hại gì đến mắt ? H O N G M A TKhông nên xem quá lâu, không ngồi quá gần hoặc quá xa. T I V IKhi mắt nhìn rõ ở khoảng cách xa nhưng ở khoảng cách gần thì bị mờ chứng tỏ mắt mắc bệnh gì ?V I E N T H IÁnh sáng nào chứa tia tử ngoại gây hại cho mắt ?M A T T R O IChất gì thường có trong các loại củ, quả màu đỏ giúp mắt ta sáng mắt ? Đọc, viết ở những nơi thiếu ánh sáng thì mắt ta dễ mắc bệnh gì ?C A N T H IV I T A M I NEEEE

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_khoa_hoc_lop_4_bai_49_anh_sang_va_viec_bao_ve.pptx