Bài giảng môn Địa lí Lớp 4 - Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - Năm học 2020-2021

Bài giảng môn Địa lí Lớp 4 - Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - Năm học 2020-2021

 Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.

1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người

2. Chợ phiên, lễ hội, trang phục.

Bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

1. Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao ?

2. Phương tiện giao thông chính của người dân ở những nơi núi cao của Hoàng Liên Sơn là gì? Giải thích nguyên nhân ?

1. Bản làng thường nằm ở đâu? Có nhiều nhà hay ít nhà?

2. Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?

3. Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?

4. Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?

 

pptx 31 trang ngocanh321 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 4 - Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dãy núi Hoàng Liên sơn nằm giữa hai sông nào? Có đặc điểm gì?KHỞI ĐỘNG	Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người2. Chợ phiên, lễ hội, trang phục. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người1.Em có nhận xét gì về dân cư ở Hoàng Liên Sơn?2. Kể tên một số dân tộc chính sống ở Hoàng Liên Sơn?Bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.Các dân tộcĐịa bàn cư trú (nơi sinh sống ) theo độ caoDân tộc Dao700m-1000mDân tộc MôngTrên 1000mDân tộc TháiDưới 700m1. Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao ?2. Phương tiện giao thông chính của người dân ở những nơi núi cao của Hoàng Liên Sơn là gì? Giải thích nguyên nhân ?Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Ở đây có các dân tộc ít người như Dao, Mông, Thái. - Giao thông chủ yếu là đường mòn, chỉ có thể đi bộ và đi ngựa.II. Bản làng với nhà sàn Bản người MôngNhà sàn ở Hoàng Liên SơnThảo luận nhóm đôi 1. Bản làng thường nằm ở đâu? Có nhiều nhà hay ít nhà?2. Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?3. Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?4. Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?. Dân cư ở Hoàng Liên Sơn sống tập trung thành bản, bản nằm cách xa nhau, thường ở sườn núi và thung lũng, có ít nhà. Một số dân tộc sống ở nhà sànChợ phiên, lễ hội, trang phục Thảo luận nhóm 41. Nêu những hoạt động trong chợ phiên?2. Theo em, chợ phiên bán những hàng hóa nào? Tại sao?3. Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? Các lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có những hoạt động gì?4. Hãy mô tả những nét đặc trưng trong trang phục của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?1. Nêu những hoạt động trong chợ phiên?Chợ phiên họp vào những ngày nhất định, là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanh niên.2.Theo em, chợ phiên bán những hàng hóa nào? Tại sao?Chợ phiên bán hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, hoa quả Vì đó là các sản phẩm do người dân ở đây tự làm và khai thác từ rừng. 3. Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên sơn? Các lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì?Ở Hoàng Liên Sơn có những lễ hội như: hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng Các lễ hội được tổ chức vào mùa xuân với các hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn, ném pao, 4. Hãy mô tả những nét đặc trưng trong trang phục của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? Tại sao trang phục của họ lại có màu sắc sặc sỡ?Trang trí kiểu áo của 3 dân tộc khác nhau, trang phục của các dân tộc có màu sắc sặc sỡ vì để dễ nổi bật khi đi rừng và tạo cảm giác ấm áp.Người Thái : áo trắng, có hàng cúc phía trước, váy màu đen, đội khăn có màu sặc sỡ.Người Mông: đội khăn, đeo vòng bạc, chân quấn xà cạp, váy nhiều hoa văn sặc sỡ.Người Dao: đội khăn có nhiều loại, chân quấn xà cạp, váy màu sặc sỡ.Chợ phiên, lễ hội, trang phục sặc sỡ là nét đặc sắc của các dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn.Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư như thế nào? Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.Ở đây có các dân tộc ít người nào? Ở đây có các dân tộc ít người như: dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc Mông, Dân cư thường sống như thế nào? Dân cư thường sống tập trung thành bản và có nhiều lễ hội truyền thống.Nét văn hóa đặc sắc ở đây là gì? Một nét văn hóa đặc sắc ở đây là những phiên chợ vùng cao.GHI NHỚ:Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thua thớt. Ở đây có các dân tộc ít ngườ như: dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc Mông, dân cư thường sống tập trung thành bản và có nhiều lễ hội truyền thống. Một nét văn hóa đặc sắc ở đây là những phiên chợ vùng cao.TRÒ CHƠIDân cư ở Hoàng Liên Sơn15263487. Dân cư thưa thớtMột số dân tộc ít người là:Dao,Mông.....Giao thông : đường mòn, đi bộ, đi ngựa.Tập trung thành bản, một số dân tộc sống ở nhà sàn.Chợ phiên là nơi giao lưu, gặp gỡ, Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân, có những hoạt động như múa sạp, Trang phục : thường có màu sắc sặc sỡ .Sắp xếp theo thứ tự hợp líDân cư ở Hoàng Liên SơnDân cư thưa thớt.Một số dân tộc ít người là : Dao, Mông, Thái .Giao thông : đường mòn, đi bộ, đi ngựa.Tập trung thành bản, một số dân tộc sống ở nhà sàn.Chợ phiên là nơi giao lưu, gặp gỡ, buôn bán Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân, có những hoạt động như múa sạp, ném còn Trang phục : thường có màu sắc sặc sỡ .Sắp xếp theo thứ tự hợp líDân cư ở Hoàng Liên SơnGiao thông : đường mòn, đi bộ, đi ngựa.Dân cư thưa thớt.Một số dân tộc ít người là : Dao, Mông, Thái .Tập trung thành bản, một số dân tộc sống ở nhà sàn.Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân, có những hoạt động như múa sạp, ném còn Chợ phiên là nơi giao lưu, gặp gỡ, buôn bán Trang phục : thường có màu sắc sặc sỡ .Thứ tự đúng như sau:TẠm BIỆT CÁCEM CHÚC c¸c em ch¨m ngoan, häc giái

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_li_lop_4_bai_2_mot_so_dan_toc_o_hoang_lien.pptx