Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 5: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng - Trường Tiểu học Sơn Lộc

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 5: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng - Trường Tiểu học Sơn Lộc

Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa

với từ tự trọng

Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân chất, thật lòng, thật tâm, chính trực,bộc trực, thành thật, thật tình, ngay thật

Từ trái nghĩa

Điêu ngoa, xảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, gian trá, gian giảo, lừa bịp, lừa đảo, lừa lọc, bịp bợm, gian ngoa.

Bài 2: Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực

Ví dụ:

Bạn Minh rất thật thà

Dối trá là tính xấu.

-Thầy Nam nổi tiếng là người thẳng thắn và chính trực.

Bài 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa lòng tự trọng?

a) Tin vào bản thân mình.

b) Quyết định lấy công việc của mình

c) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

d) Đánh giá mình quá cao và coi trọng người khác

Bài 4: Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng?

Thẳng như ruột ngựa.

Giấy rách phải giữ lấy lề.

Thuốc đắng dã tật.

Cây ngay không sợ chết đứng

e) Đói cho sạch, rách cho thơm

 

ppt 10 trang ngocanh321 2440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 5: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng - Trường Tiểu học Sơn Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN LỘCMÔN : Luyện từ và câuKhởi động	 Tìm hai tõ ghÐp vµ hai tõ l¸y.TiÕt 9Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọngTừ cùng nghĩaTừ trái nghĩaM: thật thàM: gian dốiBài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ tự trọngThẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân chất, thật lòng, thật tâm, chính trực,bộc trực, thành thật, thật tình, ngay thậtĐiêu ngoa, xảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, gian trá, gian giảo, lừa bịp, lừa đảo, lừa lọc, bịp bợm, gian ngoa.Bài 2: Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thựcVí dụ: Bạn Minh rất thật thàDối trá là tính xấu.-Thầy Nam nổi tiếng là người thẳng thắn và chính trực.Bài 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa lòng tự trọng?a) Tin vào bản thân mình.b) Quyết định lấy công việc của mìnhc) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.d) Đánh giá mình quá cao và coi trọng người khác.Bài 4: Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng?Thẳng như ruột ngựa.Giấy rách phải giữ lấy lề.Thuốc đắng dã tật.Cây ngay không sợ chết đứnge) Đói cho sạch, rách cho thơma) Thẳng như ruột ngựa: Ý nói người có tính ngay thẳng.b) Giấy rách phải giữ lấy lề: Ý nói dù cuộc sống nghèo đói, khó khăn đến đâu, người ta vẫn phải giữ lấy nề nếp, phẩm giá trong sạch của bản thân và gia đìnhc) Thuốc đắng giã tật: Ý nói thuốc đắng mới chữa khỏi bệnh cho người. Lời góp ý thẳng thắn tuy khó nghe nhưng giúp ta sửa chữa được khuyết điểm.d) Cây ngay không sợ chết đứng: Ý nói người ngay thẳng không sợ lời gièm pha, nói xấu của người khác.e) Đói cho sạch, rách cho thơm: Ý nói dù sống trong đói khổ vẫn phải giữ gìn phẩm giá, sống trong sạch và lương thiện.Trung thựcTự trọng-Thẳng như ruột ngựa.-Thuốc đắng dã tật.-Cây ngay không sợ chết đứng.-Giấy rách phải giữ lấy lề.- Đói cho sạch, rách cho thơm.10CHóCC¸CEMGIáIHäCCh¡mNGOANKÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_5_mo_rong_von_tu_trung.ppt