Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 3: Từ đơn và từ phức - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Minh Hiếu

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 3: Từ đơn và từ phức - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Minh Hiếu

I. Nhận xét:

Cho câu văn sau, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo:

 Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/, lại/ có/ chí/ học hành/, nhiều/ năm/ liền/ , Hanh/ là/ học sinh/ tiên tiến./

Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của các từ trong câu văn trên?

 Nhờ /bạn /giúp đỡ/, lại /có /chí /học hành/,nhiều/ năm /liền/, Hanh /là /học sinh /tiên tiến/.

1. Hãy chia các từ trên thành hai loại:

 Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn).

- Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).

2. Theo em:

 Tiếng dùng để làm gì?

- Từ dùng để làm gì?

II. Ghi nhớ

Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.

Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.

Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Ghi lại các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ:

Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha /

 Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình /

 Rất công bằng, rất thông minh

 Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.

 

pptx 15 trang ngocanh321 1950
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 3: Từ đơn và từ phức - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học, học hành, hợp tác xã Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của ba từ học, học hành , hợp tác xã?Luyện từ và câuTỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC( Trang 27, 28)I. Nhận xét:Cho câu văn sau, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo: Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/, lại/ có/ chí/ học hành/, nhiều/ năm/ liền/ , Hanh/ là/ học sinh/ tiên tiến./ Câu văn trên có bao nhiêu từ? Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của các từ trong câu văn trên?1. Hãy chia các từ trên thành hai loại: Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn). - Từ gồm nhiều tiếng (từ phức). Nhờ /bạn /giúp đỡ/, lại /có /chí /học hành/,nhiều/ năm /liền/, Hanh /là /học sinh /tiên tiến/. M: nhờ M: giúp đỡTrò chơi: "Ai nhanh, ai đúng?"2. Theo em: Tiếng dùng để làm gì?- Từ dùng để làm gì?xemáyVí dụ 1:bônghoaVí dụ 2:TrườngHuỳnh Kiến HoaTiểu họcTrườnglàemcủaTrường của em là Trường Tiểu học Huỳnh Kiến Hoa.Trường Tiểu học Huỳnh Kiến Hoa là trường của em.TiếngCấu tạoTừSự vậtHoạt độngĐặc điểmTừ dùng để làm gì?Tiếng dùng để làm gì?Cấu tạoCâuII. Ghi nhớTiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.2. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.III. Luyện tậpChép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Ghi lại các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ: Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha / Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình / Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang. Lâm Thị Mỹ DạVởTừ đơnTừ phứcchỉ còn cho tôi của mình rất vừa lạitruyện cổ thiết tha nhận mặt ông cha công bằng thông minh độ lượng đa tình đa mang Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha / Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình / Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang. 2. Hãy tìm trong từ điển và ghi lại: 3 từ đơn 3 từ phức3. Đặt câu với một từ đơn hoặc với một từ phức vừa tìm được ở bài tập 2.M: ( Đặt câu với từ đoàn kết) Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta.VởCủng cốKÍNH CHÚC QUÝ CÔ SỨC KHOẺ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_3_tu_don_va_tu_phuc_nam.pptx