Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 26: Luyện tập về câu kể Ai là gì? - Nguyễn Đức Tiến

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 26: Luyện tập về câu kể Ai là gì? - Nguyễn Đức Tiến

Bài tập 1. Tìm câu kể “Ai là gì?” và nêu tác dụng của mỗi câu

a) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành năm 1873 và 1882. Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đường phố đẹp mang tên hai ông.

b) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng.

 Theo Lê Thế Ngữ

c) Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

 Theo Phong Thu

Bài 3. Có lần, em cùng với các bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể chuyện đó, trong đoạn có sử dụng kiểu câu “Ai là gì?”

 Hướng dẫn

+ Các em đến nhà bạn Hà vào hôm nào?
+ Vào nhà bạn Hà các em gặp ai?

+ Vậy việc đầu tiên các em phải làm gì?

+ Bố mẹ bạn Hà sẽ nói gì?

+ Khi nói chuyện với người lớn phải nói như thế nào?

+ Ai là người sẽ giới thiệu với bố mẹ Hà?

 Ví dụ:

Tuần trước, bạn Hà tổ em bị ốm. Chúng em rủ nhau đến thăm bạn Hà.
Đến nhà Hà, gặp bố mẹ Hà, chúng em vui vẻ nói: Chúng cháu chào hai bác ạ !
- Chào các cháu ! Các cháu vào nhà đi ! Tất cả chúng em cùng nói :

- Vâng ạ !
Em buớc lên và nói : - Thưa bác, nghe tin bạn Hà ốm, chúng cháu đến thăm bạn ạ ! Đây là bạn Trang - Trang là lớp trưởng lớp cháu. Bạn Tuyết Nhi là lớp phó. Đây là bạn Hải. Còn cháu là Hiền. Cháu là bạn ngồi cùng bàn với Hà ạ.

 

ppt 21 trang ngocanh321 4720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 26: Luyện tập về câu kể Ai là gì? - Nguyễn Đức Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THAN UYÊNLỚP 4A4Môn: Luyện từ và câuGVCN: NGUYỄN ĐỨC TIẾNKHỞI ĐỘNGTHI AI NHANH AI ĐÚNG Câu 1: Chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trả lời cho câu hỏi nào? a) Ai?, Con gì?, Vật gì?b) Ai?, Con gì?, Cái gì?c) Ai?, Con gì?, người nào?10987654321HẾT GIỜ Câu 2: Chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? a) Là gì?, Là ai?, Là con gì?b) Là gì?, Làm gì?, Làm như thế nào?c) Là gì?, Làm gì?, Như thế nào? 10987654321HẾT GIỜ Câu 3: Chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất: Hãy nêu tác dụng của Câu kể ai là gì?a) Giới thiệu về một người, một vật nào đób) Nhận định về một người, một vật nào đóc) Cả a, b đều đúng10987654321HẾT GIỜ Câu 4: Chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất: Vị ngữ và chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? do từ loại nào tạo thành? a) Danh từ và cụm danh từb) Động từ và cụm động từc) Tình từ và cụm tính từ10987654321HẾT GIỜBài tập 1. Tìm câu kể “Ai là gì?” và nêu tác dụng của mỗi câu ( dung để giới thiệu hay nhận định về sự vật)Thø t­, ngµy 14 th¸ng 03 n¨m 2008 b) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng. Theo Lê Thế Ngữ c) Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. Theo Phong Thua) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành năm 1873 và 1882. Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đường phố đẹp mang tên hai ông. a) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành năm 1873 và 1882. Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đường phố đẹp mang tên hai ông.Nguyễn Tri PhươngHoàng Diệu a) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành năm 1873 và 1882. Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đường phố đẹp mang tên hai ông.Nguyễn Tri PhươngHoàng DiệuTìm câu kể Ai là gì?Thø t­, ngµy 14 th¸ng 03 n¨m 2008Nguyễn Tri PhươngQuan phục của Nguyễn Tri PhươngThø t­, ngµy 14 th¸ng 03 n¨m 2008Hoàng DiệuThø t­, ngµy 14 th¸ng 03 n¨m 2008 b) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng. Theo Lê Thế Ngữ C) Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. Theo Phong Thu1. Nêu tác dụng của mỗi câu kể Ai là gì? .Thø t­, ngµy 14 th¸ng 03 n¨m 2008Câu kể: Ai là gì?Tác dụng- Câu giới thiệu- Câu nhận định.b) Ồng Năm là dân ngụ cư của làng này.c) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. a) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. - Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. - Câu giới thiệu- Câu nhận địnhBài tập 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu Ai là gì?* Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. * Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. * Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.CNVNCNVNCNVN* Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.CNVNBài 3. Có lần, em cùng với các bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể chuyện đó, trong đoạn có sử dụng kiểu câu “Ai là gì?” 	 Hướng dẫn+ Các em đến nhà bạn Hà vào hôm nào?+ Vào nhà bạn Hà các em gặp ai?+ Vậy việc đầu tiên các em phải làm gì? + Bố mẹ bạn Hà sẽ nói gì? + Khi nói chuyện với người lớn phải nói như thế nào? + Ai là người sẽ giới thiệu với bố mẹ Hà? Ví dụ:Tuần trước, bạn Hà tổ em bị ốm. Chúng em rủ nhau đến thăm bạn Hà.Đến nhà Hà, gặp bố mẹ Hà, chúng em vui vẻ nói: Chúng cháu chào hai bác ạ !- Chào các cháu ! Các cháu vào nhà đi ! Tất cả chúng em cùng nói : - Vâng ạ !Em buớc lên và nói : - Thưa bác, nghe tin bạn Hà ốm, chúng cháu đến thăm bạn ạ ! Đây là bạn Trang - Trang là lớp trưởng lớp cháu. Bạn Tuyết Nhi là lớp phó. Đây là bạn Hải. Còn cháu là Hiền. Cháu là bạn ngồi cùng bàn với Hà ạ.Xin chân thành cảm ơn quý cô và các em học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_26_luyen_tap_ve_cau_ke.ppt