Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 25: Mở rộng vốn từ Dũng cảm - Nguyễn Ngọc Thủy

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 25: Mở rộng vốn từ Dũng cảm - Nguyễn Ngọc Thủy

Bài 1: Tìm những từ cũng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây:

Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm.

Thế nào là từ cùng nghĩa?

Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau

Em hiểu

“dũng cảm” là như thế nào?

Là dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm để làm những việc nên làm.

 Gan dạ :là có tinh thần không lùi bước trước nguy hiểm, không sợ nguy hiểm

Anh hùng: là có tài năng và dũng khí hơn hẳn người thường, làm nên những việc được người đời ca tụng

Anh dũng :là dũng cảm quên mình

Can đảm :có dũng khí để không sợ nguy hiểm, đau khổ

Can trường: là không sợ nguy hiểm

Gan góc :có tinh thần dám đương đầu với mọi sự nguy hiểm

Gan lì :gan đến mức như trơ ra, không còn biết sợ là gì

Bạo gan :là có gan làm những việc người khác thường e sợ, e ngại

Quả cảm :có quyết tâm và dũng khí, dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc thấy cần phải làm

Bài 2.Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây

 để tạo thành những cụm từ có nghĩa:

Tinh thần, hành động, xông lên, người chiến sĩ, nữ du kích, em bé liên lạc, nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cường quyền,

trước kẻ thù, nói lên sự thật.

 

ppt 19 trang ngocanh321 2890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 25: Mở rộng vốn từ Dũng cảm - Nguyễn Ngọc Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢMLuyện từ và câuGiáo viên: Nguyễn Ngọc ThủyKHỞI ĐỘNGCâu 1: Tìm câu kể Ai là gì ? được dùng để giới thiệu:a. Hoa là một ca sĩ nhí đấy.b. Hoa là lớp trưởng của lớp em.c. Hoa là học sinh giỏi đấy.d. Hoa là một họa sĩ nhỏ đấy. Câu 2: Tìm câu kể Ai là gì ? được dùng để nhận định:a. Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.b. Ông Năm là bạn của ông nội em.c. Cần Trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân..d. Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tô Vĩnh Diện. Câu 3: Xác định chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? “Mẹ em là bác sĩ của bệnh viện Nhi Đồng” Mẹ Mẹ emBác sĩNhi ĐồngCâu 4: Xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? “Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa” Tô Ngọc Vân nghệ sĩ tài hoamột nghệ sĩ tài hoalà một nghệ sĩ tài hoaBài 1: Tìm những từ cũng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây:Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm.Luyện từ và câu:Mở rộng vốn từ: Dũng cảmThế nào là từ cùng nghĩa?Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhauEm hiểu “dũng cảm” là như thế nào?Là dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm để làm những việc nên làm. Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng,anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm,can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm. Gan dạ :là có tinh thần không lùi bước trước nguy hiểm, không sợ nguy hiểm Anh hùng: là có tài năng và dũng khí hơn hẳn người thường, làm nên những việc được người đời ca tụng Anh dũng :là dũng cảm quên mình Can đảm :có dũng khí để không sợ nguy hiểm, đau khổ Can trường: là không sợ nguy hiểm Gan góc :có tinh thần dám đương đầu với mọi sự nguy hiểm Gan lì :gan đến mức như trơ ra, không còn biết sợ là gì Bạo gan :là có gan làm những việc người khác thường e sợ, e ngại Quả cảm :có quyết tâm và dũng khí, dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc thấy cần phải làmBài 2.Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa:Tinh thần, hành động, xông lên, người chiến sĩ, nữ du kích, em bé liên lạc, nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cường quyền, trước kẻ thù, nói lên sự thật. Đứng trước “dũng cảm”tinh thầnhành độngngười chiến sĩnữ du kíchem bé liên lạcĐứng sau “dũng cảm”xông lênnhận khuyết điểmcứu bạnchống lại cường quyềntrước kẻ thùnói lên sự thậtBài 2:Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG DŨNG CẢMNguyễn Văn Trỗi trước giờ xử bắn(1940-1964)Võ Thị Sáu (1933-1952)Bộ đội dũng cảm cứu em nhỏ trong cơn lũgan lì gan dạgan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bướcgan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gìkhông sợ nguy hiểmBài 3: Tìm từ (ở cột A) phù hợp với lời giải nghĩa (ở cột B): Anh Kim Đồng là một . rất .. . Tuy không chiến đấu ở , nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức . Anh đã hi sinh, nhưng ..... của anh vẫn còn mãi.(can đảm, người liên lạc, hiểm nghèo, tấm gương, mặt trận)người liên lạcmặt trậnhiểm nghèotấm gươngcan đảmBài 4: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau: Đoạn văn nói về ai?Kim Đồng (1928 – 1943) là bí danh của Nông Văn Dền một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng , tỉnh Cao Bằng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.Mộ anh Kim Đồng tại thôn Nà Mạ - xã Trường Hà - huyện Hà Quảng- tỉnh Cao BằngVõ Thị SáuNguyễn Văn TrỗiNguyễn Viết XuânDặn dò- Xem lại bài và chuẩn bị tiết LTVC tiếp theo bài “ Luyện tập về câu kể Ai là gì?”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_25_mo_rong_von_tu_dung.ppt