Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê - Dương Thị Mai

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê - Dương Thị Mai

Sông ngòi tạo ra những thuận lợi gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?

Sông ngòi chằng chịt cung cấp nước cho việc cấy trồng.

Sông ngòi đã gây ra những khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?

 Lũ lụt thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân.

Em có được chứng kiến hoặc biết câu chuyện nào về cảnh lụt lội không? Hãy kể tóm tắt về cảnh lụt lội đó?

Thảo luận

Câu 1: Nhà Trần đã có chủ trương tích cực gì để phòng chống lũ lụt?

Câu 2: Năm 1248, nhà Trần ban lệnh đắp đê như thế nào?

Câu 3: Hằng năm, khi có lũ lụt xảy ra mọi người dưới thời Trần đã làm gì?
Câu 1: Nhà Trần đã lập Hà đê sứ trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
Câu 2: Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến các cửa biển.

Câu 3: Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia việc đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình ra trông coi việc đắp đê.

Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong công cuộc đắp đê?

+ Hệ thống đê hình thành dọc theo sông Hồng và các sông lớn.

+ Góp phần giúp cho nông nghiệp phát triển.

 

ppt 38 trang ngocanh321 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê - Dương Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo viên: Dương Thị MaiCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN: LỊCH SỬLỚP 4BNghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?Là nghề trồng lúa nước.Hệ thống sông ngòi ở nước ta như thế nào?Hệ thống sông ngòi của nước ta chằng chịt.Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung BộSông ngòi chằng chịt cung cấp nước cho việc cấy trồng.Sông ngòi tạo ra những thuận lợi gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?Sông ngòi đã gây ra những khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân? Lũ lụt thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân.Em có được chứng kiến hoặc biết câu chuyện nào về cảnh lụt lội không? Hãy kể tóm tắt về cảnh lụt lội đó? Để phòng chống lũ lụt, nhân dân thời Trần đã làm gì ?Đắp đê phòng chống lũ lụtCâu 1: Nhà Trần đã có chủ trương tích cực gì để phòng chống lũ lụt?Thảo luận Câu 2: Năm 1248, nhà Trần ban lệnh đắp đê như thế nào?Câu 3: Hằng năm, khi có lũ lụt xảy ra mọi người dưới thời Trần đã làm gì?Câu 1: Nhà Trần đã lập Hà đê sứ trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.Câu 2: Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến các cửa biển.Câu 3: Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia việc đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình ra trông coi việc đắp đê.Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong công cuộc đắp đê?+ Hệ thống đê hình thành dọc theo sông Hồng và các sông lớn.+ Góp phần giúp cho nông nghiệp phát triển.MỘT ĐOẠN ĐÊ SÔNG HỒNGBài học Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt. Nhờ vậy nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.ÀĐÊSỨCHĂNCIPHĐÊỂNBẢTÁTTRỆVOTGMNhà Trần đã lập ra chức quan gì để trông coi và bảo vệ đê ?Hệ thống sông ngòi nước ta như thế nào ?Hệ thống đê điều đã góp phần giúp cho nền nông nghiệp như thế nào ?Khi có lũ lụt tất cả mọi người đều phải tham gia làm gì ?Tên thành phố ở Tây Nguyên có cà phê thơm ngon nổi tiếng?HHỊT HUỘÔ chữ bí mậtBUÔNÊĐây là việc được nhà Trần xem trọng để giúp cho nền kinh tế nông nghiệp phát triển?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_13_nha_tran_va_viec_dap_de_duong.ppt