Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Sự lan truyền âm thanh - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Văn Phú

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Sự lan truyền âm thanh - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Văn Phú

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.

- Đặt phía dưới trống 1 cái ống bơ, miệng ống được bọc ni lông và trên có rắc ít giấy vụn như hình 1:

+ Gõ trống và quan sát các vụn giấy. Nêu kết quả quan sát?

Vì sao tấm ni lông rung?

+ Ở bài trước ta đã biết khi nào trống phát ra âm thanh?

 - Khi mặt trống rung, không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này được lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động

- Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh.

- Các ví dụ về sự lan truyền rung động:

+ Ví duï chöùng toû aâm thanh lan truyeàn trong khoâng khí: ta nghe ñöôïc tieáng troáng tröôøng, tieáng coøi xe, tieáng coâ giaùo giaûng baøi, tieáng nhaïc,.

+ Sự truyền chuyển động của một dãy hòn bi đặt gần nhau và thẳng hàng:

( Khi hòn bi đầu chuyển động đập vào hòn bi thứ 2, hòn bi thứ 2 lại đập vào hòn bi thứ 3, cứ như vậy hòn bi cuối dãy cũng chuyển động)

+ Sự lan truyền chuyển động trên mặt nước khi ta thả hòn sỏi xuống mặt nước

2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.

* Tiến hành thí nghiệm:

- Đặt một chiếc đồng hồ chuông đang kêu vào một túi ni lông, buộc chặt túi lại rồi thả vào chậu nước. Áp một tai vào thành chậu, tai kia được bịt lại. Bạn có nghe thấy tiếng đồng hồ không? Kết quả này cho thấy âm thanh có truyền qua thành chậu, qua nước được không?

ppt 19 trang ngocanh321 2621
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Sự lan truyền âm thanh - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Văn Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học Sự lan truyền âm thanh.TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN PHÚ*AÂm thanh ñöôïc phaùt ra khi naøo ? Bài 42: Sự lan truyền âm thanh.Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2021Khoa học:* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.- Đặt phía dưới trống 1 cái ống bơ, miệng ống được bọc ni lông và trên có rắc ít giấy vụn như hình 1:+ Gõ trống và quan sát các vụn giấy. Nêu kết quả quan sát?+ Vì sao tấm ni lông rung?+ Ở bài trước ta đã biết khi nào trống phát ra âm thanh? - Khi mặt trống rung, không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này được lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.- Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh.* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.- Các ví dụ về sự lan truyền rung động:+ Sự truyền chuyển động của một dãy hòn bi đặt gần nhau và thẳng hàng: ( Khi hòn bi đầu chuyển động đập vào hòn bi thứ 2, hòn bi thứ 2 lại đập vào hòn bi thứ 3, cứ như vậy hòn bi cuối dãy cũng chuyển động)+ Sự lan truyền chuyển động trên mặt nước khi ta thả hòn sỏi xuống mặt nước+ Ví duï chöùng toû aâm thanh lan truyeàn trong khoâng khí: ta nghe ñöôïc tieáng troáng tröôøng, tieáng coøi xe, tieáng coâ giaùo giaûng baøi, tieáng nhaïc,...2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.* Tiến hành thí nghiệm: - Đặt một chiếc đồng hồ chuông đang kêu vào một túi ni lông, buộc chặt túi lại rồi thả vào chậu nước. Áp một tai vào thành chậu, tai kia được bịt lại. Bạn có nghe thấy tiếng đồng hồ không? Kết quả này cho thấy âm thanh có truyền qua thành chậu, qua nước được không?+ Âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. Như vậy âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.Ví dụ:- Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âm thanh- Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa- Cá nghe thấy tiếng chân người bước- Cá heo, cá voi có thể “ nói chuyện” với nhau dưới nước.- Em nghe thaáy tieáng chu«ng ®iÖn tho¹i kªu.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu hay mạnh lên khi khoảng cách đến các nguồn âm xa hơn.* Làm thí nghiệm về sự lan truyền của âm thanh càng xa nguồn càng yếu đi?- Một em gõ thước lên bàn, một em đi ra xa dần để cảm nhận sự thay đổi của âm thanh.* Nêu ví dụ về sự lan truyền của âm thanh càng xa nguồn càng yếu đi?- Đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn, khi ô tô ở xa nghe tiếng còi nhỏ, nói chuyện ở gần nhau thì nghe rõ hơn, *AÂm thanh khi lan truyeàn ra xa seõ maïnh leân hay yeáu ñi ? Neâu ví duï.-AÂm thanh khi lan truyeàn ra xa seõ yeáu ñi.-Ví duï: . Khi ñöùng gaàn troáng tröôøng thì nghe roõ hôn.. Khi oâ toâ ôû xa nghe tieáng coøi nhoû... Ngoài gaàn ñaøi nghe tieáng nhaïc to, ñi xa daàn nghe tieáng nhaïc nhoû ñi,...TRÒ CHƠI:NÓI CHUYỆN QUA ĐIỆN THOẠI. Mỗi nhóm nhận được 1 mẫu tin ngắn ghi trên tờ giấy. Một em phải truyền tin này cho các bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia( sợi dây phải đủ dài, dây nối cần căng và đáy ống nối phải mỏng). Em phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được nhưng người giám sát đứng cạnh đó không nghe được. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin trước mà không để lộ thì nhóm đó chiến thắngKẾT LUẬN Âm thanh không chỉ truyền qua được không khí mà còn chuyền qua chất rắn, chất lỏng.DẶN DÒHọc thuộc và viết vở ghi nhớ của bài 41, bài 42.CHÀO TẠM BiỆTCÁC EM !Chúc các em chăm ngoan - học tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_42_su_lan_truyen_am_thanh_nam_h.ppt