Bài giảng Kể chuyện Lớp 4 - Tuần 5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Định

Bài giảng Kể chuyện Lớp 4 - Tuần 5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Định

1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực.

- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (như ông Tô Hiến Thành trong truyện: Một người chính trực- Tiếng Việt 4 tập một trang 36.

-Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi ( như chú bé Chôm trong truyện: Những hạt thóc giống- Tiếng Việt 4, tập một trang 46.

-Không làm những việc gian dối ( như hai chị em trong truyện: Chị em tôi- Tiếng Việt 4, tập một, trang 59).

-Không tham của người khác( như chàng tiều phu trong truyện: Ba chiếc rìu-Tiếng Việt 4, tập một, trang 64

2. Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?

Truyện cổ, truyện ngụ ngôn, truyện vui, .

 Truyện về gương người tốt, việc tốt.

 Sách truyện đọc lớp 4.

 1. Giới thiệu câu chuyện:

+ Nêu tên câu chuyện.

+ Cho biết em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu và vào dịp nào?

2. Kể thành lời:

+ Mở đầu câu chuyện.

+ Diễn biến câu chuyện

+ Kết thúc câu chuyện

ppt 8 trang ngocanh321 2620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kể chuyện Lớp 4 - Tuần 5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNGKỂ CHUYỆN 4KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (TUẦN 5)GV: NGUYỄN THỊ ĐỊNHThứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020Kể chuyệnKIỂM TRA BÀI CŨ* Kể lại câu chuyện : Một nhà thơ chân chính và nêu ý nghĩa câu chuyện.Kể chuyện đã nghe , đã đọc.* Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực.- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (như ông Tô Hiến Thành trong truyện: Một người chính trực- Tiếng Việt 4 tập một trang 36.-Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi ( như chú bé Chôm trong truyện: Những hạt thóc giống- Tiếng Việt 4, tập một trang 46.I . Gợi ý-Không làm những việc gian dối ( như hai chị em trong truyện: Chị em tôi- Tiếng Việt 4, tập một, trang 59). -Không tham của người khác( như chàng tiều phu trong truyện: Ba chiếc rìu-Tiếng Việt 4, tập một, trang 64).Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020Kể chuyệnKể chuyện đã nghe , đã đọc.* Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.2. Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?Truyện cổ, truyện ngụ ngôn, truyện vui, . Truyện về gương người tốt, việc tốt. Sách truyện đọc lớp 4.Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020Kể chuyệnKể chuyện đã nghe , đã đọc.* Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.II. Kể chuyện:+ Nêu tên câu chuyện. + Cho biết em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu và vào dịp nào? 1. Giới thiệu câu chuyện:2. Kể thành lời:+ Mở đầu câu chuyện.+ Diễn biến câu chuyện.+ Kết thúc câu chuyện.Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020Kể chuyệnKể chuyện đã nghe , đã đọc.KỂ THEO NHÓMTHI KỂ CHUYỆNHọc sinh kể theo nhóm 4.Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020Kể chuyệnKể chuyện đã nghe , đã đọc.III. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện?Gợi ý:- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?- Là người như thế nào?- Câu chuyện nói về ai? Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020Kể chuyệnCHÀO CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_chuyen_lop_4_tuan_5_ke_chuyen_da_nghe_da_doc_ve.ppt