Bài giảng dự giờ Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 21: Câu kể Ai thế nào? - Năm học 2020-2021

Bài giảng dự giờ Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 21: Câu kể Ai thế nào? - Năm học 2020-2021

Câu kể Ai thế nào? gồm 2 bộ phận:

Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

2. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?

a) Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn trên.

Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

Căn nhà trống vắng.

Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.

Anh Đức lầm lì, ít nói.

Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào?

Lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu của bạn.

Tránh trùng lặp một đặc điểm ở nhiều bạn.

 

ppt 19 trang ngocanh321 2840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng dự giờ Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 21: Câu kể Ai thế nào? - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2021 Luyện từ và câu Câu kể Ai thế nào ? ( tr 23 ) 1. Đọc đoạn văn sau:	Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.	Theo Hữu TrịNHẬN XÉT(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7) Bên đường, cây cối Nhà cửa Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh Thỉnh thoảng anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.NHẬN XÉT2. Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn trên.(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)xanh um.xanh um.thưa thớt dần.thưa thớt dần.thật hiền lành.thật hiền lành.trẻ và thật khỏe mạnh. trẻ và thật khỏe mạnh.Đàn voi bước điNgười quản tượng ngồi trên chú voi đi đầu. Thỉnh thoảng anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.(3)(5)(7)chậm rãi.chậm rãi.vắt vẻo vắt vẻo 	Bên đường, cây cối xanh um.Nhà cửa thưa thớt dần.Chúng thật hiền lành.Anh trẻ và thật khỏe mạnh.3. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.	Bên đường, cây cối xanh um.Nhà cửa thưa thớt dần.Chúng thật hiền lành.Anh trẻ và thật khỏe mạnh.3. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.Mẫu: Cây cối thế nào?Nhà cửa thế nào?Chúng (đàn voi) thế nào?Anh (quản tượng) thế nào?3. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được. 	Bên đường, cây cối xanh um. Mẫu: Cây cối thế nào? Vị ngữ4. Tìm những từ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu.Bên đường, xanh um. thưa thớt dần. thật hiền lành. trẻ và thật khỏe mạnh.cây cối cây cối Nhà cửa Nhà cửaChúngChúngAnhAnh5. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.Bên đường, cây cối xanh um.Nhà cửa thưa thớt dần.Chúng thật hiền lành.Anh trẻ và thật khỏe mạnh.Mẫu: Cái gì xanh um?Cái gì thưa thớt dần?Ai trẻ và thật khỏe mạnh? Con gì thật hiền lành?5. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.Bên đường, cây cối xanh um.Mẫu: Cái gì xanh um? Chủ ngữBên đường, cây cối xanh um.Nhà cửa thưa thớt dần.Chúng thật hiền lành.Anh trẻ và thật khỏe mạnh.CNVNCNCNCNVNVNVN GHI NHỚCâu kể Ai thế nào? gồm 2 bộ phận:Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?2. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?LUYỆN TẬPĐọc và trả lời câu hỏi:	 	Theo Duy Thắng(1)(2)(3)(4)(5)(6)Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ.Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.Anh Đức lầm lì, ít nói. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.(1)(2)(4)(5)(6)a) Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn trên. thế nào?làm gì?b) c) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu vừa tìm được. Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.Căn nhà trống vắng. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.CNCNCNCNCNVNVNVNVNVN2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào? LƯU ÝLựa chọn những đặc điểm tiêu biểu của bạn.Tránh trùng lặp một đặc điểm ở nhiều bạn.đáng yêuít nóichăm ngoanhọc giỏinghịch ngợmthông minhxinh xắnhiền lànhDẶN DÒHọc ghi nhớ trong SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 24Luyện tập về câu kể Ai thế nào?Chuẩn bị bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?Chào các em, chúc các em nhiều sức khỏe và học tập tốt !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_21_cau_ke_ai_the.ppt