Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Trường Tiểu học Tân Thành

Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Trường Tiểu học Tân Thành

1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.

+ Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh

* Những dân tộc sống lâu đời ở đây: Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng,

 * Những dân tộc từ nơi khác đến: Mông, Tày, Nùng, Dao, Mường, Thái, Vân Kiều, Kinh

* Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.

- Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng biệt ?

* Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác nhau

+ Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh.

+ Là nơi thưa dân nhất nước ta.

+ Phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác nhau.

2. Nhà rông ở Tây Nguyên.

Mô tả đặc điểm nổi bật của nhà rông?

* Nhà rông là ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu gỗ, tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rông cao to. Nhà rông nào mái càng cao thể hiện sự giàu có của cả buôn.

Nhà rông dùng để làm gì?

* Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp tiếp khách của cả buôn.

* Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông.

 

ppt 30 trang ngocanh321 3510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Trường Tiểu học Tân Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THÀNHĐịa lí – Lớp 4/2Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên KIỂM TRA BÀI CŨ- Tây Nguyên có những cao nguyên nào? - Tây nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm nổi bật của từng mùa? Gia-raiXơ-đăngÊ- đêBa-naMôngTàyNùngKinh Địa lýMột số dân tộc ở Tây Nguyên.1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên ?1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên ?+ Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh - Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?* Những dân tộc sống lâu đời ở đây: Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Gia-raiXơ-đăngÊ- đêBa-na1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.+ Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh * Những dân tộc từ nơi khác đến: Mông, Tày, Nùng, Dao, Mường, Thái, Vân Kiều, Kinh MôngTàyNùngKinh * Những dân tộc sống lâu đời ở đây: Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, 1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.+ Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh 1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.* Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.- Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng biệt ?* Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác nhau + Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh...+ Là nơi thưa dân nhất nước ta.+ Phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác nhau...1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.Người NùngNgười MôngNgười Ê-ĐêNgười Ba-naNgười Gia -raiNgười Xơ-đăngNgười Kinh 2. Nhà rông ở Tây Nguyên.- Mô tả đặc điểm nổi bật của nhà rông?- Nhà rông dùng để làm gì? - Mô tả đặc điểm nổi bật của nhà rông?- Nhà rông dùng để làm gì?2. Nhà rông ở Tây Nguyên.* Nhà rông là ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu gỗ, tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rông cao to. Nhà rông nào mái càng cao thể hiện sự giàu có của cả buôn.* Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp tiếp khách của cả buôn.* Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. 3. Trang phục và lễ hội:- Nêu nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc ở Tây Nguyên.- Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên ? Người ta thường làm gì trong lễ hội? Lễ hội được tổ chức vào thời gian nào? Gia-raiXơ-đăngÊ- đê 3. Trang phục và lễ hội: Gia-raiXơ-đăngÊ- đê- Ăn mặc đơn giản, nam đóng khố, nữ quấn váy.- Trang phục lễ hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc.- Đeo trang sức bằng kim loại.- Một số lễ hội như: Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu,lễ ăn cơm mới . - H oạt động trong lễ hội thường là nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng. - Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.* Trang phục.* Lễ hội.Các hình ảnh về trang phục của người dân tộc Tây Nguyên Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Gái, trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại.Lễ ăn cơm mớiLễ hội cúng kính Hội xuân Lễ hội cồng chiêngHỘI ĐUA VOILễ hội đâm trâu Lễ hội đâm trâu Lễ hội đâm trâu là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc ở Tây Nguyên.  Lễ hội được tổ chức nhằm tế thần linh hoặc những người có côngchủ trì thành lập buôn làng, ăn mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu, Lễ hội thường được tổ chức bên cạnh nhà rông. Người chủ trì lễ hội là một già làng. Lễ hội đâm trâu Lễ hội đâm trâu là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc ở Tây Nguyên.  Lễ hội được tổ chức nhằm tế thần linh hoặc những người có côngchủ trì thành lập buôn làng, ăn mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu, Lễ hội thường được tổ chức bên cạnh nhà rông. Người chủ trì lễ hội là một già làng. Dân làng chọn một con trâu khỏe mạnh đưa đi tắm rửa sạch sẽ và cho ăn uống no nê rồi đem buộc bằng dây mây vào một cây cột cao trên 5 mét. Đây là một cây cột gỗ hoặc tre có trang trí các hoa văn, hoa rừng, cờ thật đẹp. Trên đỉnh cột thường đặt một biểu tượng như chim phượng hoàng hoặc tạc gỗ. Người chủ trì đọc lời khấn cầu xin hay tạ ơn thần linh và mời các thần linh về ăn thịt trâu, uống rượu cần. Chủ trì khấn xong thì các đội cồng chiêng bắt đầu diễn tấu. Dân làng nhảy múa, ca hát, uống rượu, biểu diễn võ thuật. Nghi lễ đâm trâu là phần quan trong nhất của lễ hội. Các tráng sĩ được trang bị lao dài để phóng lao giết trâu, vừa phóng lao vừa biểu diễn các bài võ thuật. Con trâu bị giết được đem xẻ thịt chia cho các nhà trong buôn làng liên hoan. Nghi lễ đâm trâu là phần quan trọng nhất của lễ hội. Các tráng sĩ được trang bị lao dài để phóng lao giết trâu, vừa phóng lao vừa biểu diễn các bài võ thuật. Con trâu bị giết được đem xẻ thịt chia cho các nhà trong buôn làng liên hoan.Lễ ăn cơm mớiUống rượu cần Cồng, chiêngеn Tơ-rưngеn krông - pútĐàn đá Một số nhạc cụ ở Tây NguyênCồngDùiChiêng 3. Trang phục và lễ hội.+ Trang phục truyền thống : Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.+ Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch với các hoạt động múa hát, đánh cồng chiêngGHI NHỚ: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta. Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.NHIỀUDÂNTỘCLỄHỘI1234Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:1. Tây Nguyên là nơi sinh sống của ..2. Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi diễn ra nhiều hoạt động tập thể.Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:3. Khố, váy là ....đặc trưng của người Tây Nguyên4. Người dân Tây Nguyên thường tổ chức việc này vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch?TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮNHÀRÔNGTRANGPHỤCVỀ NHÀ Học bài và xem trước bài : TÂY NGUYÊN ( sgk trang 82 )Củng cố - Dặn dòCHÀO CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_4_bai_6_mot_so_dan_toc_o_tay_nguyen_tru.ppt