Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1) - Trịnh Thị Hiền

Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1) - Trịnh Thị Hiền


Mục tiêu: HS hiểu:
- Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được.
- Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi.
- Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.
- Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện, phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm.

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.

* Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện.

* Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.

* Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.

1. Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?

2. Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không?

 

ppt 38 trang ngocanh321 2290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1) - Trịnh Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 4BMÔN ĐẠO ĐỨC Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị HiềnTrường Tiểu học Lương ĐiềnKiểm tra bài cũ:Mỗi trẻ em đều có quyền gì?Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn,có ý kiến riêng về những việc có liên quan đến trẻ em.Em làm kế hoạch nhỏNhạc và lời : Nguyễn Hiền DỰ GIỜ LỚP 4DChµo ®ãnCÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ SGK Trang 11Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(Tiết 1)Mục tiêu: HS hiểu:- Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được.- Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi.- Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.- Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện, phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm.* Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện. * Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.* Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.Tranh vẽ gì?1. Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?2. Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không?Thảo luận nhóm đôi.* Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện. * Người Đức có thói quen bao giờ cùng ăn hết, không để thừa thức ăn.* Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.1. Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?* Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện. *Người Đức có thói quen bao giờ cùng ăn hết, không để thừa thức ăn. Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.2. Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không?Ở đây một hạt cơm rơiNgoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng. Ca daoTiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí.Ghi nhớHoạt động 2: Bày tỏ ý kiếnTiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. c. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước,vừa lợi nhà.d.Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.a.Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.b.Bài tập 1. Em hãy cùng các bạn trao đổi , bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây: tán thành hoặc không tán thành.Không tán thànhTán thànhBày tỏ ý kiếna. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.Không tán thành.b. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻnBày tỏ ý kiếnKhông tán thànhc. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.Bày tỏ ý kiếnTán thànhd. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước,vừa lợi nhà.Bày tỏ ý kiếnTán thànhTiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. c. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.d.Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.a.Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.b.Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. c. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.d.Nên làm	Kh«ng nªn lµm- Ăn hết suất cơm của mình.- Tắt điện khi ra khỏi phòng.- Không xin tiền ăn quà vặt.- Quên khóa vòi nước.-Xé sách vở.- Vứt bút cũ, dùng bút mới. .. ..Bài tập 2. Theo em, để tiết kiệm tiền của , nên làm gì và không nên làm gì?Hoạt động 3 Xử lí tình huốngBỏ ngay hộp màu cũ, dùng màu mới.Dùng cả hai hộp một lúc.Mang cho hộp cũ, dùng hộp mới. Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ.a.b.c.d. Bài tập 3. Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật .Em hãy giúp Hà chọn cách giải quyết phù hợp trong tình huống đó: Bài tập 3: Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay được một bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật Em hãy giúp bạn Hà chọn cách giải quyết phù hợp trong tình huống đó: Bỏ ngay hộp màu cũ , dùng hộp màu mới.Dùng cả hai hộp một lúc.c) Mang cho hộp cũ, dùng hộp mới.d) XỬ LÍ TÌNH HUỐNGCất hộp mới để dành, dùng nốt hộp cũ.Trò chơiTrò chơi:Em hãy đọc câu ca dao nói về tinh thần tiết kiệm?Vì sao phải tiết kiệm tiền của?Hãy kể 1 số việc em đã làm thể hiện việc tiết kiệm tiền của? Câu nói: “ Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thành gió nhà trống” là của ai?Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm , là một Dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh tiến bộTiết kiệm không phải là bủn xỉn. Khi không nên tiêu xài thì một đồng xu cũng không nên tiêu. Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc thì dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của cũng vui lòng. Như thế mới đúng mới đúng là tiết kiệm.Ở ®©y mét h¹t c¬m r¬iNgoµi kia bao giät må h«i thÊm ®ång. Ca daoTiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí.Ghi nhớCHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_lop_4_bai_4_tiet_kiem_tien_cua_tiet_1_trin.ppt